Tổng hợp kiến thức về đường tiệm cận

Đường tiệm cận là đường thẳng mà đồ thị hàm số tiến dần đến khi x tiến đến vô cùng hoặc đến một giá trị nào đó. Có hai loại đường tiệm cận: tiệm cận ngang và tiệm cận đứng. Tiệm cận giúp ta hiểu rõ hơn về hành vi của đồ thị hàm số khi x tiến đến vô cùng hoặc đến một giá trị nào đó.


  • Cập nhật: 17-12-2024

Đường tiệm cậnlà đường thẳng mà đồ thị hàm số tiến dần đến khi x tiến đến vô cùng hoặc đến một giá trị nào đó.

Có hai loại đường tiệm cận:tiệm cận ngangtiệm cận đứng.

Tiệm cận giúp tahiểu rõ hơn về hành vi của đồ thị hàm sốkhi x tiến đến vô cùng hoặc đến một giá trị nào đó.

Lý thuyết đường tiệm cận lớp 12

Định nghĩa

  • Đường tiệm cận ngang:Đường thẳng y=y0​ được gọi là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=f(x) nếu:
    • f(x) xác định trên một khoảng (a;+∞) hoặc (−∞;b) hoặc (−∞;+∞) với a,b là số thực.
    • Limxx→+∞​f(x)=y0​ hoặcLimxx→-∞​​f(x) = y0​.
  • Đường tiệm cận đứng:Đường thẳng x = x0​ được gọi là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=f(x) nếu:
    • f(x) xác định trên một khoảng (a;x0​) hoặc (x0​​;b) với a,b là số thực và ax0​​,bx0​​.
    • limx→x0+​​​f(x)=+∞ hoặclimx→x0-​​f(x)=−∞ hoặclimx→x0+​​f(x)=−∞ hoặclimx→x0-​​​f(x)=+∞.
  • Đường tiệm cận xiên:Đường thẳng y=mx+n được gọi là đường tiệm cận xiên của đồ thị hàm số y=f(x) nếu:
    • f(x) xác định trên một khoảng (a;+∞) hoặc (−∞;b) hoặc (−∞;+∞) với a,b là số thực.
    • Limxx→+∞​[f(x)−(mx+n)]=0 hoặcLimxx→-∞​[f(x)−(mx+n)]=0.
  1. Cách tìm:
  • Tìm đường tiệm cận ngang:
    TìmLimxx→+∞f(x) vàLimxx→-∞​f(x).
    • NếuLimxx→+∞​f(x)=y0​​ hoặcLimxx→-∞f(x)=y0​​ thì đường thẳng y=y0​​​ là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
  • Tìm đường tiệm cận đứng:
    • Xác định các điểm x0​ mà f(x) không xác định.
    • Tìmlimx→x0+​​f(x),Limxx→-∞​​f(x),limx→x0+​​[f(x)−(mx+n)],Limxx→-∞Limxx→-∞​​[f(x)−(mx+n)].
    • Nếulimx→x0+​​f(x)=+∞ hoặcLimxx→-∞​​f(x)=−∞ hoặclimx→x0+​​f(x)=−∞ hoặcLimxx→-∞​​f(x)=+∞ thì đường thẳng x=x0là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
  • Tìm đường tiệm cận xiên:
    • Chuyển vế để đưa hàm số về dạng y=mx+n+a(x)b(x)với a(x) và b(x) là đa thức.
    • TìmLimxx→+∞a(x)/b(x)​ vàLimxx→-∞a(x) /b(x)
    • NếuLimxx→+∞a(x) /b(x)​=0 hoặcLimxx→-∞a(x) /b(x)​=0 thì đường thẳng y=mx+n là đường tiệm cận xiên của đồ thị hàm số.

Một số kĩ năng để sử dụng máy tính

Ý tưởng giả sử cần tính lim f(x) ta dùng chức năng CALC để tính giá trị của f(x) tại các giá trị của x rất gần a.

Giới hạn của hàm số tại một điểm

lim f(x)x->a+thì ta nhập f(x) và CALC x = a + 10^-9

lim f(x)x->a-thì ta nhập f(x) và CALC x = a – 10^-9

lim f(x)x->athì ta sẽ nhập f(x) và CALC x = a + 10^-9 hoặc x = a – 10^-9

Giới hạn của hàm số tại vô cực

Limxx→+∞thì ta sẽ nhập f(x) và CALC x = 10^10.

Limxx→-∞thì ta sẽ nhập f(x) và CALC x = -10^10.

Bài tập tham khảo có lời giải

Bài 1:

 Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = (x+1) / (x-2) là đường thẳng có phương trình:

A. x = -1 .                   B.x = -2.             C.x = 2                    D.x = 1

Lời giải

Ta có:

Vậy x = 2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

Bài 2: Cho hàm số xác định và liên tục trên có bảng biến thiên như sau:

Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng? 

A. Đồ thị hàm số có một đường tiệm cận. 

B. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận.

C. Đồ thị hàm số có hai TCN và một TCĐ  

D. Đồ thị hàm số có bốn đường tiệm cận.

Lời giải

Từ bảng biến thiên, ta có:

Chọn C.

Bài 3:Cho hàm số y = f(x) = số y = f(x) =2x -3 /x +2.Tìm tổng số đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm

Lời giải

Vì lim Yx->-∞ = 2; Yx->+∞ += 2 nên đồ thị hàm số có 1 tiệm cận ngang là y = 2. 

Vi lim yx-> -2+= – ; lim yx->-2-= +nên đồ thị hàm số có 1 tiệm cận đứng x = -2. 

Do đó đồ thị hàm số có tổng số 2 tiệm cận kể cả đứng và ngang.

Bài tập tự giải

Bài 1: Cho hàm số số y= f(x)=2x-5 / |x|-2.Tìm tổng số đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm  y = f(x).

Bài 2:Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên:

Tìm hàm tiệm cận của đồ thị hàm số y =1f(x)?

Bài 3:Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R \ {1} và có bảng biến thiên như sau

Tìm số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = g(x) = f(x²-2x-2).

Ngoài các kiến thức đã học, còn có nhiều vấn đề liên quan đến đường tiệm cậncần được nghiên cứu thêm.

Hy vọng bài học này đãkích thích hứng thú của bạnvới chủ đề đường tiệm cận.


Hoàng Oanh

Với niềm đam mê mãnh liệt đối với toán học, tôi luôn mong muốn truyền tải kiến thức và khơi gợi niềm yêu thích môn học này cho thế hệ trẻ. Tôi luôn tận tâm trong công việc giảng dạy, sử dụng phương pháp giảng dạy sáng tạo và hiệu quả để giúp học sinh tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và hứng thú. Với những thành tựu xuất sắc trong lĩnh vực toán học, tôi đã nhận được nhiều giải thưởng danh giá và được cộng đồng khoa học đánh giá cao. Tôi là nguồn cảm hứng và tấm gương sáng cho các thế hệ học sinh và sinh viên yêu thích toán học.


Để Lại Bình Luận Của Bạn

Địa chỉ email của bạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *